Chữa sùi mào gà bằng tỏi hiệu quả

  • Cập nhật lần cuối: 26-04-2018 14:22:08
Lượt xem: 5612

Chữa trị sùi mào gà bằng tỏi là phương pháp đã có từ lâu đời, cho tới nay nhiều bệnh nhân vẫn quyết định lựa chọn nó thay cho việc điều trị bằng các phương pháp ngoại khoa. Vậy thực tế tỏi có công dụng như thế nào với bệnh nhân bị sùi mào gà hay chữa trị sùi mào gà bằng tỏi như thế nào mới đem đến hiệu quả. Để mọi người không phải mất công tìm kiếm, trong bài viết ngày hôm nay chúng tôi xin đưa ra một số thông tin liên liên quan đến vấn đề này như sau:

Chữa trị sùi mào gà bằng tỏi nhanh khỏi không?

Bài viết có thể bạn quan tâm

Chữa trị sùi mào gà bằng tỏi

Tỏi là một loại gia vị quen thuộc không thể thiếu trong các bữa cơm của người việt. Nó có khả năng tăng thêm hương vị cho món ăn đồng thời kích thích vị giác của con người. Trong đông y, loại thực phẩm này còn được ví như kháng sinh tự nhiên với các công dụng "vàng" như: làm ấm tỳ vị, giải độc và sát trùng, kháng viêm, làm lành vết thương, trị đầy hơi, khó tiêu, đau dạ dày…

Bởi những lẽ đó, vậy nên khi ngành y học chưa phát triển loại củ này thường được nhiều người ưa chuộng và sử dụng, đặc biệt là bệnh nhân của căn bệnh sùi mào gà. Tuy nhiên, việc dùng tỏi ở đây không chỉ dừng lại ở chuyện ăn hay bôi. Để khai thác tối đa công dụng của nó, dưới đây chuyên gia xin phòng khám Hưng Thịnh xin được chia sẻ tới mọi người một số cách chữa trị sùi mào gà bằng tỏi hiệu quả như sau:

Cách chữa trị bệnh sùi mào gà bằng tỏi rất đơn giản, bạn thực hiện theo những cách sau đây:

Thứ , sử dụng tỏi trong các món ăn

Bệnh nhân bị sùi mào gà có thể sử dụng tỏi để ăn sống nếu chấp nhận được vị cay nồng của nó. Đối với phụ nữ nếu không ăn sống được tỏi, bạn có thể dung nạp thêm loại củ này vào cơ thể bằng cách tăng lượng tỏi có trong các món ăn.

Lưu ý:  Nên chế biến tỏi với các món ăn ít dầu mỡ, không quá cay hoặc nóng để tăng thêm hiệu quả của nó.

Thứ 2, dùng nước tỏi

Cách chữa sùi mào gà bằng tỏi tiếp theo là sử dụng nước tỏi ép uống trực tiếp. Theo chuyên gia mỗi tuần bệnh nhân nên sử dụng từ 2-3 lần nước ép tỏi. Để chế biến nó, bạn có thể đập dập tỏi lọc lấy nước hoặc xay tỏi…

Thứ 3, dùng tỏi để đắp

Cách khác, để hạn chế sự phát triển của nốt sùi bạn cũng có thể sử dụng tỏi đắp trực tiếp lên nốt sùi. Bởi trong tỏi chứa một lượng lớn hợp chất allicin, đây là loại chất có tác dụng kháng viêm, loại bỏ các nốt sùi và các vết loét trên da. Sau khi đắp tỏi lên da, để cố định nó bạn có thể dùng băng dính.

Lưu ý: nên sử dụng phương pháp này khi có thời gian nghỉ ngơi hoặc không phải vận động nhiều, để lượng tỏi đắp được giữ đúng vị trí tránh tình trạng rơi vãi.

Lời khuyên của chuyên gia

Trên đây là một số cách chữa sùi mào gà bằng tỏi, tuy nhiên bệnh nhân nên lưu ý cách này dù có hiệu quả đến đâu thì cũng nên chỉ coi đó là phương pháp bổ trợ. Bởi tỏi chỉ có thể điều trị hoặc loại bỏ nốt sùi trước mắt chứ không thể duy trì hiệu quả của nó về lâu dài. Vậy nên khả năng bệnh sùi mào gà tái phát và phát triển trở lại sau quá trình điều trị là rất cao.

Ngày nay, để loại bỏ triệt để căn bệnh sùi mào gà chúng tôi khuyên bạn nên áp dụng phương pháp ngoại khoa, cụ thể là kỹ thuật dao LEEP. Theo đánh giá của chuyên gia thì đây là một trong những phương pháp có thể tiêu diệt virus HPV nhanh chóng và hiệu quả . Cụ thể chỉ sau từ 1 -2 liệu trình điều trị, bệnh nhân đã có thể thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm mang tên sùi mào gà. Bên cạnh đó phương pháp dao LEEP còn sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội khác như: không gây đau đớn, an toàn, không để lại biến chứng, tiêu diệt hoàn toàn virus…

Hiện kỹ thuật này đang có mặt tại phòng khám Hưng Thịnh, vì thế nếu bạn đang băn khoăn không biết nên chữa sùi mào gà tại đâu thì có thể tìm đến đây để nhận sự trợ giúp từ các chuyên gia tốt về việc chữa bệnh xã hội.

Với những cách chữa trị sùi mào gà bằng tỏi trong bài viết ở trên, chúng tôi hy vọng phần nào có thể giúp bệnh nhân tìm được lời giải đáp phù hợp cho thắc mắc của mình. Nếu cần tư vấn gì thêm bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi theo số Hotline 0386.977.199 để được giải đáp tận tình và miễn phí.

Chia sẻ:

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?