Bệnh sùi mào gà ở nữ : Triệu chứng và cách chữa trị

Lượt xem: 46820

Trong những năm trở lại đây tình trạng bệnh sùi mào gà ở phụ nữ đang có xu hướng gia tăng mạnh, đặc biệt là những chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Tuy nhiên còn rất nhiều chị em thiếu hiểu biết về căn bệnh này. Chính vì vậy rất nhiều chị em chỉ đi thăm khám khi bệnh đã nặng do không thể nhận biết được bệnh hoặc nhận biết bệnh nhưng lại điều trị sai cách. Vậy bệnh sùi mào gà ở nữ có triệu chứng và cách chữa trị như thế nào?

Sùi mào gà ở nữ

Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà ở nữ giới có sự khác biệt ở mỗi người. Nếu như sức đề kháng khỏe mạnh thì thời gian ủ bệnh sẽ lâu hơn và ngược lại nhưng thường dao động trong khoảng từ 2 đến 9 tháng. Sau khoảng thời gian ủ bệnh, gặp điều kiện thuận lợi bệnh tái phát với những dấu hiệu như sau:

Ban đầu, tại những vị trí bị tấn công bởi virus HPV sẽ có hiện tượng xuất hiện những mụn nhỏ có hình tròn hoặc hình bầu dục, kích thước rất nhỏ chỉ khoảng 1-2mm, có màu hồng hoặc màu trắng và có chân. Những mụn nhỏ này không gây đau đớn hay ngứa ngáy những sẽ ngày càng lan rộng hơn.

Bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Sau khoảng thời gian vài tuần xuất hiện thì những mụn nhỏ này sẽ lan rộng khắp với kích thước to hơn. Những mụn nhỏ có thể phát triển độc lập thành những mụn sùi to hoặc liên kết với nhau thành những mảng mụn có hình dạng như hoa mào gà, hoa súp lơ.

Những mảng mụn sùi này cũng không gây ngứa ngáy nhưng khi mụn to này bắt đầu tiết dịch mà người bệnh không vệ sinh sạch sẽ cũng sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng ngứa ngáy. Những mụn sùi mào gà này còn rất dễ chảy máu khi va chạm nên có thể dẫn đến tình trạng loét vùng tổn thương và gây đau đớn.

Mụn sùi mào gà có thể xuất hiện ở mọi vị trí trên cơ thể người phụ nữ nhưng nhiều vẫn là ở cơ quan sinh dục nữ (môi lớn, môi bé, âm hộ, âm đạo…), hậu môn, miệng, chân, tay. Cũng do môi trường âm đạo của nữ giới thường ẩm ướt nên những mụn sùi sẽ phát triển ngày càng nhanh hơn. Đặc biệt những người phụ nữ mang thai thì tình trạng này còn nghiêm trọng hơn nữa do sự thay đổi nội tiết tố của cơ thể.

Cách chữa trị bệnh sùi mào gà ở nữ

Chữa trị sùi mào gà ở nữ

Phương pháp điều trị sùi mào gà bằng thuốc:

Những chị em phụ nữ đi phát hiện và điều trị bệnh sớm thường sẽ không phải can thiệp bằng những phương pháp ngoại khoa mà sẽ được điều trị bằng thuốc. Thuốc điều trị thường là thuốc kháng sinh vì hiện nay chưa có thuốc đặc trị virus HPV. Thuốc dùng ở liều cao hay liều nhẹ, thời gian sử dụng và liều lượng còn tùy thuộc và sức khỏe của người bệnh. Người bệnh không được tùy tiện sử dụng thuốc khác cũng như thực hiện sai những chỉ dẫn của bác sĩ.

Phương pháp điều trị sùi mào gà bằng phương pháp ngoại khoa:

Các phương pháp ngoại khoa ( đốt sùi mào gà) như đốt điện, đốt laser, áp lạnh ni tơ được áp dụng cho những trường hợp bệnh sùi mào gà ở chị em đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Là khi các sùi mào gà đã mọc to và bắt đầu tiết dịch.

Các phương pháp đốt sùi mào gà ở nữ giới có ưu điểm đó là loại bỏ nhanh chóng những mụn sùi mào gà đã lớn một cách nhanh chóng. Không mất nhiều thời gian của chị em.

Nhược điểm của các phương pháp ngoại khoa đó là không đốt được những mụn sùi mào gà mọc sâu trong âm đạo, người bệnh phải chịu đau đớn, dễ để lại sẹo xấu. Bệnh cũng dễ tái phát trở lại do đốt sùi mào gà không tác động được vào những virus gây bệnh đang tồn tại bên trong cơ thể.

Điều trị bằng phương pháp dao LEEP:

Phương pháp điều trị sùi mào gà ở nữ bằng phương pháp này sẽ cho hiệu quả cao và an toàn . Vì phương pháp này đã khắc phục gần hết những nhược điểm của các phương pháp truyền thống như là: người bệnh không phải chịu đau đớn, không để lại sẹo, không chảy máu, và hạn chế khả năng tái phát tối đa.

Trên đây là những thông tin về: Triệu chứng bệnh sùi mào gà ở nữ và cách chữa trị. Hãy liên lạc với chúng tôi qua số điện thoại 0386.977.199 nếu như còn thắc mắc cần sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA Hưng Thịnh

Địa chỉ: Số 380 - Xã Đàn - Đống Đa - Hà Nội

Liên hệ với bác sĩ để được tư vấn miễn phí!

Đánh giá: 
Bệnh sùi mào gà ở nữ : Triệu chứng và cách chữa trị
Điểm trung bình:  7.5 /  10 (  97 lượt đánh giá )
Chia sẻ: 

Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?